Nhiều người cho rằng mạng xã hội đang mất dần tính “xã hội”, vì vậy họ ngại đăng bài và tìm đến các ứng dụng nhắn tin để thay thế.

Tati Bruening, nhà sáng tạo nội dung kiêm nhiếp ảnh gia 22 tuổi, muốn đăng ảnh chế và nội dung nấu ăn lên mạng xã hội. Tuy nhiên, khi truy cập Instagram, cô từ bỏ ý định vì nơi đây quá “nghiêm túc”, đa số bài đăng có sẵn kịch bản và được thực hiện một cách trau chuốt.

“Cứ như tồn tại tiêu chuẩn bất thành văn về những thứ đủ điều kiện để xuất hiện trên Instagram”, cô nói.

Theo Bruening, thay vì ảnh đời thường, mạng xã hội hiện nay hướng người tham gia tới những nội dung chuyên nghiệp hóa. Blogger với kỹ năng chỉnh sửa điêu luyện có thể tạo ra sản phẩm thu hút khán giả, từ đó kiếm tiền nhờ hợp đồng quảng cáo. Đội ngũ điều hành nền tảng cũng khuyến khích sự phát triển của blogger bằng các chương trình ưu đãi. Dù vậy, xu hướng này khiến nhóm người dùng phổ thông cảm thấy bị bỏ rơi.

Hanna Stowe, 23 tuổi, sống tại New York, vẫn truy cập Instagram nhưng hiếm khi chia sẻ nội dung. Cô cho biết chỉ đăng khoảng 4-5 bài mỗi năm. Trong khi đó, Andrea Casanova, một KOL trên mạng xã hội, nói không biết nên chia sẻ thêm nội dung gì để đáp ứng tiêu chuẩn ngày càng cao của nền tảng.

“Ngày càng nhiều người ngại đăng bài lên mạng xã hội vì nghĩ những khoảnh khắc trong cuộc sống của họ không đủ đặc sắc”, cô nói.

Theo Business Insider, không chỉ Instagram, nhiều nền tảng khác đang khiến người dùng chán nản. Họ tìm đến các ứng dụng nhắn tin theo nhóm để thoải mái trò chuyện mà không lo bị phán xét. “Những người ở đó không thấy phiền dù tôi không làm mờ vết mụn trên trán”, một người cho hay.

Các ứng dụng mạng xã hội trên điện thoại. Ảnh: Anh Tú
Một số ứng dụng mạng xã hội trên điện thoại di động. Ảnh: Ngọc Thành

Adam Mosseri, Giám đốc điều hành Instagram, cũng xác nhận tình trạng này. Ông cho rằng chỉ KOL và các nhà sáng tạo mới thường xuyên chia sẻ nội dung dưới dạng công khai. Những người dùng còn lại thường sử dụng tin nhắn hoặc đăng bài dưới dạng riêng tư. Điều này khiến mạng xã hội không thể duy trì mục tiêu ban đầu và mất dần sức hút.

Ví dụ BeReal, ứng dụng khuyến khích người dùng chia sẻ ảnh không chỉnh sửa, từng được định giá 630 triệu USD nhưng đang ghi nhận lượng người dùng giảm mạnh sau một năm. Các nền tảng như Dispo, Poparazzi hay Locket có kết quả tương tự dù áp dụng nhiều chiến dịch quảng cáo. Thậm chí ByteDance, công ty mẹ của TikTok, cũng không thể gặt hái thành công khi ra mắt mạng xã hội chia sẻ ảnh Lemon8.

Vào tháng 7, Meta trình làng Threads trong bối cảnh đối thủ Twitter gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, ứng dụng chỉ còn 10,3 triệu người dùng mỗi ngày, giảm 79% sau một tháng hoạt động. Các chuyên gia đánh giá mạng xã hội thường bùng nổ trong vài tuần rồi nhanh chóng trở nên nhàm chán do chỉ sao chép ý tưởng của nhau mà không tập trung phát triển tính năng mới.

Người dùng hướng tới các ứng dụng nhắn tin

“Tôi quá mệt mỏi với mạng xã hội và chán phải tiêu thụ lượng lớn thông tin trên đó”, Walib Malb, 23 tuổi và thường xuyên làm việc với các nhà sáng tạo nội dung, cho biết.

Theo Business Insider, nhiều người chọn nhắn tin theo nhóm để xây dựng các cộng đồng riêng, có kết nối chặt chẽ và tránh xa hàng loạt ánh mắt dõi theo trên mạng. Điều này giúp các ứng dụng hỗ trợ tin nhắn đạt mức tăng trưởng mạnh thời gian qua.

Ví dụ, theo Statista, Discord, nền tảng trò chuyện trực tuyến nổi tiếng, hiện đạt hơn 170 triệu người dùng trung bình mỗi tháng. Con số này ở Telegram là 700 triệu người. Trên hai nền tảng này, người dùng có thể tham gia các phòng chat, kênh chat với hàng trăm nghìn người để cùng trao đổi về một chủ đề.

“Trên các ứng dụng trò chuyện, người dùng giao tiếp với các cá nhân cùng quan điểm và không cần cố chứng tỏ điều gì. Mọi người có cơ hội tham gia các cộng đồng phù hợp, thứ khó tìm thấy trên mạng xã hội”, Vicroria Johnston, một kỹ sư phần mềm, nhận xét.

Xu hướng mới của người dùng cũng buộc các nền tảng mạng xã hội lớn phải thay đổi. Hiện Instagram cũng đã giới thiệu dịch vụ trả phí giúp người dùng đăng ký tham gia các cuộc gọi nhóm độc quyền.

85 thoughts on “Người dùng ngày càng ít đăng bài lên mạng xã hội

  1. Pingback: side effects of cialis tadalafil

  2. Pingback: tesco pharmacy viagra cost

  3. Pingback: trusted online pharmacy tramadol

  4. Pingback: generic cialis 20mg

  5. Pingback: ordering viagra

  6. Pingback: what is tadalafil 20mg

  7. Pingback: real viagra no prescription

  8. Pingback: albertsons pharmacy

  9. Pingback: para que sirve las tabletas cialis tadalafil de 5mg

  10. Pingback: how can i get sildenafil

  11. Pingback: how to get viagra prescription

  12. Pingback: where to buy female viagra pill

  13. Pingback: viagra 200mg pills

  14. Pingback: viagra prescription nz

  15. Pingback: viagra otc canada

  16. Pingback: cialis payment paypal

  17. Pingback: what is cialis good for

  18. Pingback: cialis free samples

  19. Pingback: buy cialis united states

  20. Pingback: gabapentin dilantin

  21. Pingback: is it safe to take sulfamethoxazole during pregnancy?

  22. Pingback: flagyl kaufen

  23. Pingback: valtrex speed

  24. Pingback: lyrica discount coupon

  25. Pingback: nolvadex mellékhatásai

  26. Pingback: lisinopril-hydrochlorothiazide 10-12.5

  27. Pingback: metformin hyperinsulinemia

  28. Pingback: lasix hyperparathyroidism

  29. Pingback: rybelsus medication for weight loss

  30. Pingback: ozempic wegovy rybelsus

  31. Pingback: kaiser rybelsus

  32. Pingback: 911

  33. Pingback: metronidazole vomiting

  34. Pingback: zoloft at night wellbutrin in the morning

  35. Pingback: gabapentin coughing

  36. Pingback: are there benifits from.5mg escitalopram

  37. Pingback: keflex dosage for strep throat

  38. Pingback: cephalexin treatment

  39. Pingback: duloxetine and alcohol forum

  40. Pingback: buy 90 sildenafil 100mg price

  41. Pingback: can i take ibuprofen with fluoxetine

  42. Pingback: withdrawal from lexapro

  43. Pingback: is ciprofloxacin a strong antibiotic

  44. Pingback: cephalexin 500 mg dosage

  45. Pingback: bactrim dose for skin infection

  46. Pingback: bactrim for cellulitis dose

  47. Pingback: amoxicillin dosage chart for adults

  48. Pingback: ddavp in heart surgery

  49. Pingback: effexor xr withdrawal

  50. Pingback: does contrave work for weight loss

  51. Pingback: cozaar 50mg

  52. Pingback: augmentin for ear infection

  53. Pingback: citalopram indications

  54. Pingback: flomax diarrhea side effect

  55. Pingback: diltiazem cardizem

  56. Pingback: flexeril street value

  57. Pingback: depakote and pregnancy

  58. Pingback: diclofenac potassium

  59. Pingback: how much aspirin can i give my dog

  60. Pingback: allopurinol gout side effects

  61. Pingback: what is aripiprazole 10 mg

  62. Pingback: amitriptyline 10 mg

  63. Pingback: bupropion and ibuprofen

  64. Pingback: celebrex side effects

  65. Pingback: celecoxib contraindications ati

  66. Pingback: how to wean off celexa 10mg

  67. Pingback: baclofen vs gabapentin

  68. Pingback: buspar and wellbutrin

  69. Pingback: abilify how long to work

  70. Pingback: remeron usage

  71. Pingback: semaglutide vs wegovy

  72. Pingback: ezetimibe hyponatremia

  73. Pingback: medikamente acarbose

  74. Pingback: protonix mechanism of action

  75. Pingback: robaxin and tramadol

  76. Pingback: actos datasheet

  77. Pingback: repaglinide suppliers india

  78. Pingback: stromectol 3mg

  79. Pingback: voltaren cost without insurance

  80. Pingback: synthroid studies

  81. Pingback: venlafaxine withdrawal timeline

  82. Pingback: tizanidine a controlled substance

  83. Pingback: empagliflozina y sitagliptina

  84. Pingback: hair loss spironolactone

  85. Pingback: can tamsulosin hcl get you high

Comments are closed.

Zalo Messenger Fanpage
Fanpage